Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2017 lúc 6:42

Đáp án B

Bình luận (0)
Duy Đạt Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 10:02

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó: ΔAOB\(\sim\)ΔCOD

Suy ra: OA/OC=OB/OD

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b: Xét ΔADC có MO//DC

nên MO/DC=AM/AD(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên ON/DC=BN/BC(2)

Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD
nên AM/AD=BN/BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OM=ON

hay O là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 3 2019 lúc 16:42

* Ta có: OA = OB nên tam giác OAB cân tại O

* Do OC = OD nên tam giác OCD cân tại O

* vì OA = OB và OC = OD nên OA + OC = OB + OD

Hay AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên đây là hình thang cân.

Suy ra: BC = AD và  B A D ^ =   A B C ^ ;   A D C ^   =   D C B ^

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Tân Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 0:44

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

AD=BC

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

hay OC=OD

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 7:28

Vì AB // CD, áp dụng định lý Talet, ta có:  O A O C = A B C D = O B O D

=> O A O C = A B C D  ó OA.OD = OB.OC

=> Khẳng định (I) O A O C = A B C D  đúng, khẳng định (II) O B O C = B C A D  sai, khẳng định (III) OA.OD = OB.OC đúng

Vậy có 2 khẳng định đúng.

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Kha
Xem chi tiết
Kun Kuns Fo4
Xem chi tiết
Kun Kuns Fo4
29 tháng 9 2019 lúc 16:58

help meeee

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khang
7 tháng 2 2017 lúc 8:07

Đề bài yêu cầu chứng minh ABCD là hình thang có AB và CD là đáy.   Vậy ta sẽ dựa trên đặc điểm của hình thang và chứng minh.Đặc điểm của hình thang là: Hình thang là hình có một cặp cạnh đối diện song song. Ở đây cặp cạnh đó chính là: hai đáy AB và CD (vì AB và CD luôn song song với nhau). Hơn nữa, hình thang này cũng đáp ứng được yêu cầu là: OA/OC =OB/OD (lưu ý:cách loại hình tứ giác khác cũng có thể đáp ứng yêu cầu này.Tuy nhiên ở đây mình ghi thêm để việc chứng minh ABCD là hình thang có AB và CD là hai đáy)

              Ta sẽ thử cách loại hình tứ giác khác như : hình bình hành,hình vuông , hình chữ nhật,hình thoi,.v.v.  Ta thấy rằng các loại hình này đều đáp ứng được yêu cầu là: OA/OC = OB/OD. Tuy nhiên các hình này lại không đáp ứng được yêu cầu là 1 cặp cạnh đối diện song song vì những hình này đều có 2 cặp cạnh đối diện song song,đó là những cặp cạnh sau: AB và CD  ; AD và BC. Vì vậy,suy cho cùng thì chỉ có hình thang là đáp ứng được tất cả mọi yêu cầu của đề bài. Vậy là ta đã chứng minh được ABCD là hình thang có AB và CD là hai đáy.

Bình luận (0)
Nguyễn Khang
7 tháng 2 2017 lúc 8:11

Ở bài này vì mình giải thích các lí do để cho bạn dễ hiểu nên bài này sẽ hơi dài.Mong bạn thông cảm! Nếu bạn hiểu rõ rồi thì bạn có thể lược bỏ một số phần giải thích đi. Nhưng mà mình cũng phải nói với bạn rằng mình ko chắc đâu nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Khang
8 tháng 2 2017 lúc 7:26

Bây giờ thì tớ chắc 100% rồi đó

Bình luận (0)
nhung mai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 2 2022 lúc 21:06

-Câu b, c bị lỗi rồi bạn.

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
14 tháng 2 2022 lúc 21:13

b) -Xét △AOH có: AB//CD (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{OC}=\dfrac{OH}{OK}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\).

c) -Xét △ADC có: OE//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\) (định lí Ta-let).

-Xét △ABC có: OF//AB (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BF}{BC}\) (định lí Ta-let).

Mà \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AO}{AC}\) nên \(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{BF}{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}+\dfrac{CF}{BC}=\dfrac{BF}{BC}+\dfrac{CF}{BC}=\dfrac{BC}{BC}=1\)

Bình luận (1)
nhung mai
Xem chi tiết